You are here: 2012

Loxo.vn

Tiếng Việt (Vietnamese)English (United Kingdom)简体中文
JA slide show

Con lắc lò xo

Con lắc lò xo
1. Cấu tạo:

- Con lắc lò xo gồm một là xo có độ cứng k (N/m) có khối lượng không đáng kể, một đầu cố định, đầu còn lại gắng vào vật có khối lượng m.

- Điều kiện để con lắc lò xo dao động điều hòa là bỏ qua ma sát, lực cản và vật dao động trong giới hạn đàn hồi.

2. Phương trình dao động của con lắc lò xo

x = Acos (ωt + φ) (cm)

Với:

• x: li độ dao động hay độ lệch khỏi vị trí cân bằng. (cm)

• A: Biên độ dao động hay li độ cực đại (cm)

• ω : tần số góc của dao động (rad/s)

• φ : pha ban đầu của dao động (t = 0)

• (ωt + φ) : pha dao động tại thời điểm t. (rad)

♦ Tần số góc:

-Tần số góc của con lắc lò xo (rad/s)

♦ Chu kì:

-Chu kì của con lắc 

♦ Tần số:

-Tần số dao động của con lắc lò xo 

3. Năng lượng dao động của con lắc lò xo

♦ Động năng:

♦ Thế năng (thế năng đàn hồi của lò xo):

♦ Cơ năng:

Đơn vị : k (N.m); m (kg); x (m); A (m)

4. Các dạng dao động của con lắc lò xo

4.1. Con lắc lò xo chuyển động trên mặt phẳng ngang.

Đặc điểm:

- Tại vị trí cân bằng lò xo không bị biến dạng, .

- Lực đàn hồi tác dụng lên lò xo chính là lực hồi phục với 

4.2. Con lắc lò xo chuyển động thẳng đứng.

Đặc điểm:

- Tại vị trí cân bằng lò xo biến dạng (giãn hoặc nén) một đoạn được cho bởi biểu thức . Mà nên . Từ đó ta có công thức tính chu kỳ tần số dao động của con lắc lò xo trong trường hợp này:

- Chiều dài tại vị trí cân bằng, chiều dài cực đại, cực tiểu của lò xo trong quá trình vật dao động:

• Chiều dài tại VTCB:  

• Chiều dài cực đại :  

• Chiều dài cực tiểu : 

- Lực đàn hồi tác dụng lên lò xo trong quá trình vật dao động (Fdh):

• Phương : cùng phương chuyển động của vật.

• Chiều : luôn hướng về phía vị trí cân bằng.

• Độ lớn : , với   là độ biến dạng của lò xo tại vị trí đang xét (lò xo có thể bị dãn hoặc nén). Gọi x là vị trí đang xét .

Chú ý :

Việc chọn dấu + hay – trong công thức trên phụ thuộc vào việc lò xo bị dãn hay nén và chiều dương mà ta chọn như thế nào.

• Đơn vị : Fdh (N); k(N/m); (m)

Các trường hợp đặc biệt:

- Lực đàn hồi cực đại : 

- Lực đàn hồi cực tiểu : 

Chú ý : Nếu đề bài cho biết tỉ số thì ta hiểu là .

4.3. Con lắc lò xo chuyển động trên mặt phẳng nghiêng góc α so với phương ngang.

Đặc điểm :

- Tại vị trí cân bằng lò xo biến dạng (giãn hoặc nén) một đoạn được cho bởi biểu thức . Mà  nên :

- Chiều dài của lò xo tại vị trí cân bằng cũng như chiều dài cực đại và cực tiểu tính tương tự như trường hợp vật chuyển động thẳng đứng.

5. Cắt ghép lò xo

5.1. Lò xo ghép song song:

Sơ đồ ghépLò xo 1 – vật – lò xo 2.

Công thức tính : gọi k là độ cứng tương đương của hệ lò xo, khi đó k = k1 + k2

Nếu cùng treo một vật có khối lượng m vào lò xo 1, lò xo 2 và hệ lò xo thì ta có:

5.2. Lò xo ghép nối tiếp:

Sơ đồ ghépLò xo 1 – lò xo 2 – vật.

Công thức tính : Gọi k là độ cứng tương đương của hệ lò xo, khi đó 

Nếu cùng treo một vật có khối lượng m vào lò xo 1, lò xo 2 và hệ lò xo thì ta có:

5.3. Cắt lò xo:

Một lò xo có độ cứng k, chiều dài  được cắt thành các lò xo có độ cứng k1, k2, … và chiều dài tương ứng là  thì có: 

*Chú ý : Gắn lò xo có độ cứng k vào vật khối lượng m1 được chu kỳ T1, vào vật khối lượng m2 được T2, vào vật khối lượng (m1 + m2) được chu kỳ T3, vào vật khối lượng (m1 – m2), (m1 > m2) được chu kỳ T4. Khi đó ta có :   và  .

 

 

Hỗ trợ trực tuyến

TP Hồ Chí Minh Hà Nội
(A.Nghĩa) : 0908203777
Zalo 0908203777
Lò xo 14
Lò xo 14
Lò xo 1
Lò xo 1
Lò xo nén 3
Lò xo nén 3
Lò xo xoắn 5
Lò xo xoắn 5
Lò xo 15
Lò xo 15